Cuộc đấu tranh của tín đồ Babit phản ánh nguyên vọng lâu đời của nhân dân lao động, song họ cởn mang nhiều tư tưởng không tưởng trong chủ trương như xoá bỏ chế độ tư hữu tài sản, chia lại ruộng đất, xác lập chế độ công hữu.
Nguyên nhân thất bại của phong trào Babit là tính tự phát, phấn tán, kém tổ chức và thiếu sự lãnh đạo thống nhất.
Phong trào Babit, phong trao đấu tranh chống phong kiến và tư bản nước ngoài của nhân dân Ba Tư có nhiêu chủ trương biện pháp tiến bộ, đáp ứng được yêu cầu nguyên vọng nhân dân trong việc giành độc lập và xây dựng một xã hội công bằng, chính nghĩa.
Sau cuộc khởi nghĩa Babit bị đàn áp, các nước tư bản phương TAy tăng cưởng xâm nhập vào Ba Tư. Các nguồn lợi lớn của Ba Tư đều do tư bản nước ngoài nắm giữ. Ba Tư dần dẩn trở thành nước nửa thuộc địa. Vì vậy, vào cuối thế kỉ XIX – dầu thế kỉ XX, phong trào dấu tranh của nhân dân Ba Tư lại dâng cao, tiêu biểu là “vụ bạo dông thuốc lá” (1891) chông dộc quyền mua bán, thuốc lá của Anh ở Ba Tư. Phong trào dân chủ (1905 – 1907) cũng buộc chính quyền phong kiến nhượng bộ (ban hành Hiến pháp ban bô quyển tự do dân chủ cho nhân dân…).
Những một tích cực và hạn chế của phong trào Babit đưọc thể hiện như thế nào?
Nguyên nhân thất bại của phong trào Babit.
Nhìn chung vào nửa đầu thế kỉ XIX, chế độ phong kiến ở các nước châu Á đãrơi vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng. Nhân cơ hội này, các nước tư bản Âu Mĩ đã lần lượt tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược và đặt ách đô hộ với nhiều hình thức khác nhau, song về cơ bản là sự bóc lột tàn tệ, áp bức mọi mặt. Nhân dân các nước châu Á đã đứng dậy chiến đấu bảo vệ tổ quốc, nhưng đều thất bại.
Phân tích những nguyên nhân chủ yếu làm cho cuộc đấu tranh chống phong kiến, thực dân xâm lược của nhân dân các nước châu Á vào nửa đâu thế kỉ XIX thất bại.
Đọc thêm tại: http://lichsuthegioicandai.blogspot.com/2015/07/cuoc-chien-tranh-gianh-oc-cua-nhan-dan.html