Các nước Châu Á nửa đầu thế kỉ XIX – Phần 7

Sự suy yếu của nền kinh tế phona kiến, sự chia rẽ trongnội bộ giai cấp thống trị, các cuộc khởi nghĩa nông dân dẫn tới tình trạng tan vỡ của đế quốc Môgôn. Đây là điều kiện để thực dân Anh xâm lược Ấn Độ. Song một trở ngại cho sự bành trướng của Anh ở ấn Độ là thế lực của Pháp còn khámạnh. Tại các thương điếm của mình, như Pôneđisêri, các Công ti Đông Ấn Độ của Pháp đã thành lập các đội quân người bản xứ để bảo vệ một vùng rộng lớn và được quyền thu thuế ruộngđất. Anh cũng lập các đội quân như vậy, giúp dỡ các tiểu vương đối địch với các tiểu vương đồng minh của Pháp.

Mâu thuẫn giữa Anh và Pháp ở Ấn Độ ngày càng sâu sắc trong việc mở rộng khu vực chiếm đóng lãnh thổ và dẫn tới chiến tranh giữa hai nước.

Các nước Châu Á nửa đầu XIX-p7

Anh mở rộng xâm lược và thống trị ấn Độ

Từ thế kỉ XVI, thực dân phương Tây đã xâm lược ấn Độ. Trước hết là Bồ Đào Nha chiếm một số cứ điểm ở vùng bở biển Tây Nam, tiếp đó là Hà Lan. Năm 1613, Anh được lập thương điếm ở Xurat, rồi xây dựng công sự phởng thù ở Mađrat (1640), Bombay (1668), Cancutta (1690), Công ti Đông ẤnĐộ của Pháp cũng xây dụng nhiều cứ điểm ở Pôngđisêri ( 1674), Calicút, v.v…

Sau cuộc chiến tranh bảy năm (1756 – 1763) ở châu Âu và cuộc xung đột vũ trang giữa Anh và Pháp ở ấn Độ (1746 – 1763)(l), theo Hiệp định Pari, Pháp phải rút quân đội khỏi An Độ, chỉ cởn lại Pôngđisêri và bốn căn cứ khác là Săngđecnago, Yanông, Karican, Mahê.

Sau khi gạt bỏ Pháp, thực dân Anh một mình chinh phục Ấn Độ. Từ năm 1773, vai trở của Công ti Đông An của Anh ở An Độ giảm dẩn, quyền lực tập trung vào tay chính phủ Anh. Anh đẩy mạnh hơn nữa việc xâm lược và thống trị Ấn Độ.

Trong hơn 20 năm (1767 – 1800), thực dân Anh tiến hành bốn cuộc chiến tranh xâm lược mới và chiếm được tiểu vương quốc Maixuya. Tiếp đó, đến giữa thế kỉ XVI, Công ti Đông Ấn Độ Anh lập được150 trạm buôn bán, 15 thương điếm lớn ở Bengali. Ngày 23/6/1757, trấn Plalxây (Plassey) nô ra, Anil đánh bại quân của Bengali, được sự chi viện của Pháp chiến thắng PlatxAy đánh dấu việc Ấn Độ bắt đầu trở thành thuộc địa của Anh. Năm 1761, quânđội Anh đánh chiếm Pondiseri một số căn cứ của Pháp ở Ấn Độ,quân Anh chinh phục tiểu vương quốc Marat. Trong những năm 1799 – 1805, thực dân Anh làm chủ một vùng rộng lớn ở Đêcan, gồm dải đất ven biển và đi sâu vào nội địa đến tận ranh giới các tiểu vương quốc người Sik. Vào đầu thế kỉ XIX, thực dân Anh tiếp tục mở rộng chiến tranh xâm lược ở miền Nam, miền Trung An Độ và chiếm thủ đô Mađrat. Đến 1849 thực dân Anh hoàn thành cuộc xâm chiếm toàn bộ đất đai Ấn Độ.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: lịch sử thế giới cận đại