Các nước Châu Á nửa đầu thế kỉ XIX – Phần 6

Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ quý tộc; nông dân phải nộp tổ nặng, chỉ còn được hưởng 10% hoa lợi. Côngxã nông thôn vẫn là cơ sở kinh tế – xã hội của chế độ ruộng đất phong kiến. Đặc trưng của công xã nông thôn ấn Độ, mà c. Mác đã miêu tá là, ruộng đất thuộc quyền sở hữu công xã, nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với thủ công nghiệp, sự phấn công lao động giữa các thành viên công xã rất rõ ràng, chặt chẽ.

Nền kinh tế tự cấp tự túc của công xã khép kín, sự phấn hoá giữa các tầng lớp xã hội trong công xã rất sâu sắc. Tuy nhiên, dưới thời đế chế Môgôn, công xãnông thôn ấn Độ đã bắt đầu suy yếu và tan vỡ, do sự du nhập của quan hệ hàng hoá – tiền tệ. Chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, cơ câu kinh tế của công xã nông thôn đã có sự phấn hoá: nhiều lãnh địa của đại phong kiến xuất hiện, ruộng đất rơi vào tay thương nhân, bọn cho vay nặng lãi, nông dân càng thêm khổ cực.

Các nước Châu Á nửa đầu XIX-p6

Vào thế kỉ thứ XVII, tầng lớp thị dân giàu có ở Ấn Độ, đặc biệt ở vùng ven biển, đã có quan hệ buôn bán khá phát triển với thương nhân nước ngoài, đặc biệt với châu Âu, thông qua Công ti Đông ấn Độ của các nước Anh, Pháp, Hà Lan. Cuối thế kỉ XVII – đầu thế kỉ XVIII, ở Ấn Độ đã xuất hiện những cơ sở đầu tiên của cồng trưởng thủ công sản xuất hàng vải và tơ lụa, khai mỏ, đóng tàu. Các công trưởng thủ công này không chỉ đáp ứng nhu cáu trong nước mà cởn xuất khẩu một khối lượng hàng hoá ra nước ngoài. Nhở đó thương nghiệp phát triển hơn, tầng lớp thương nhân và cho vaylãi hoạt động mạnh và có ảnh hưởng lớn trong cả nước. Trong lòng xã hội phong kiến đã thai nghén những mầm mống của chủ nghĩa tư bản.

Chế độ phong kiến chuyên chế ngày càng đè nặng trên vai nhân dân lao động, các cuộc đấu tranh chống đế quốc Môgôn cũng ngày một nhiều, mạnh nhất là các cuộc khởi nghĩa ở vùng Pengiáp, vùng phụ cận Thủ đô Đêli và Đêcan.

Cuộc khởi nghĩa ở Pengiáp kéo dài từ 1707 – 1715, gồm phần lớn tín đồ đạo Sik. Nghĩa quân chiến đấu rất kiên cưởng, đánh đuổi dược các lãnh chúa phong kiến, thoát khỏi sự thống trị của vương triều Môgôn trong một triều đại(Auranzel, 165X – 1707) sự thống trị của phong kiến Hồi giáo nặng nề. Tín đồẤn Độ giáo bị đàn áp, bị đối xử bát công (trong khi thương nhân Hổi giáo chỉ nộp thuế nhập khẩu2,5% thì người Ấn Độ phải nộp5% quan thuế. Nhà thờ ở Ấn Độ san phẳng, tín đổ phải cao đạo thành tín đồHồi giáo…)tháo phái Sik hình thành tít thế kí XVI ở các thành thị, do Nanàc (1469 – 1539) sánglập. chu Irtrong mọi người bình đẳng trước Thượng dế, hủy bỏ ở chế độđang cấp, hoà giải  hồigiáo. Giáo phái lúc dâu bao gồm chủ yếu các thương gia, người cho vay nặng lãithời gian dài, ở cả một vùng rộng lớn từ Đêli đến Laho. Triều đình phái một lực lượng hùng mạnh mới đàn áp được nghĩa quân. Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Pengiáp đã làm cho chế độ phong kiến Môgôn thêm lung lay.



Từ khóa tìm kiếm nhiều: lich su the gioi can dai