Vào nửa đẩu thế kí XIX, thực dân phương Tây đẩy mạnh việc xâm lược một số nước ở châu Á, để hoàn thành việc chiếm đóng. Các dân tộc châu Á đã vùng dậy đấu tranh để bảo vệ tổ quốc và giành lại độc lập, tiêu biểu là một số nước mà chúng ta sẽ tìm hiểu về sự xâm lược của thực dân phương Tây và những cuộc đấu tranh chống xám lược vào đầu thế kỉ XIX.
Các nước châu Á là một mục tiêu quan trọng trong việc xâm lược của thực dân châu Âu từ khá sớm. Tùy là lục địa đông dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng, quê hương của những nền văn minh lớn trên thế giới, nhân dân có truyền thống đấu tranh chống áp bức, nhưng đến thởi điểm này, chế độ phong kiến ở châu Á đã suy yếu và khủng hoảng, giai cấp cầm quyền không có khả năng tổ chức cuộc đấu tranh chống ngoại xâm. Chúng ta tìm hiểu một số nước tiêu biểu.
I. INĐÔNÊXIA
1. Việc mở rộng xâm lược và chính sách thống trị của thực dân Hà Lan ở Giava (lnđồnêxia)
Inđônêxia, với trên 3000 hởn đảo, giàu tài nguyên, đông dân (đầu thế kỉ XVII có khoảng 4 triệu ngưởi), song trình độ xã hội phát triển không đều ở các tộc ngưởi, các địa phương. Trong khi ở đảo Giava, quan hệ san xuất phong kiến đã phát triển đạt trình đô cao thì ở đảo Xulavềdi, Kalimantan, Xumatơra cởn có những bộ tộc đang sống trong giai đoạn sơ khai. Đất nước Inđônêxia lại bi phân tán về chính trị với nhiều vương quốc Hồi giáothưởng xung đột vũ trang với nhau.
Đầu thế kỉ XVI, trong cuộc xâm nhập các nước châu Á, thực dân Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha tìm cách xây dựng các thương điếm trên các đảo của Inđônêxia. Năm 1512, Bồ Đào Nha xây dựng thương điếm trên đảo Amboa ở Mêluku sau khi đánh chiếm Malắcca (1511) và đã vấp phải sức kháng cự mạnh mẽ của nhân dân địa phương. Cuối cùng, Bồ Đào Nha cũngchiếm độc quyền mua bán hương liệu, rồi tiến hành chinh phục, buôn bán nô lệ. Nhưng ngay từ đầu thương nhân Bồ Đào Nhađối phó với sự cạnh tranh của Tây Ban Nha. Năm 1521, trạm buôn bán trên đảo Tiđo và dần dần mở rộng thế lực. Cuộc tranh giành quyền lực của Bổ Đào Nha và Tây Ban Nha ở InĐô kéo dài hơn nửa thế kỉ. Cuối cùng, ngưởi Bồ Đào Nha phải thưởng cho ngưởi Tây Ba Nha một số vùng và thực dân Tây Ban Nha chuyển sang hoạt động ở vùng Philíppin. Song ngưởi Bồ Đào Nha chỉ kiếm lởi ở Inđômà không lo đầu tư, xây dựng nên thế lực của ho suy yếu dần.
(Còn tiếp)
Từ khóa tìm kiếm nhiều:
lich su the gioi can dai